Đọc Trộm Tin Nhắn

  -  

Tội xâm phạm thư tín? Xem trộm thư, tin nhắn bị xử lý như thế nào? Mức xử phạt tội phạm tội xâm phạm thư tín, điện tín năm 2020.

Bạn đang xem: đọc trộm tin nhắn


Thư tín là một trong những hình thức trao đổi, truyền đạt thông tin giữa con người với con người. Có những thông tin có thể truyền đạt cho nhiều người, tuy nhiên có những thông tin mang tính riêng tư, bảo mật chỉ có những người có liên quan hoặc chỉ riêng một cá nhân, chủ thể nào đó được biết. Trên thực tế trong quá trình vận chuyển thư tín hay trong sinh hoạt đời sống thường ngày các thư tín mang tính chất riêng tư rất hay bị xâm phạm mà kể ca người xâm phạm hay người bị xâm phạm đều chưa ý thức rõ được quyền và nghĩa vụ của mình cũng như chưa xác định rõ được như thế có cấu thành nên một tội phạm nào đó hay không. Qua bài viết này, hy vọng Luật Dương Gia sẽ giúp mọi người nhận định rõ về tội xâm phạm thư tín và các hình thức xử lý, mức phạt khi có hành vi xâm phạm thư tín xảy ra

1. Khái niệm thư tín, các hình thức của thư tín

– Khái niệm:

Thư tín được hiểu là một dạng văn bản chứa đựng những thông tin mà một người muốn báo sang cho một hoặc nhiều người khác, phụ thuộc vào ý chí của người gửi.

– Hình thức:

*

Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài:1900.6568

Thứ hai, Điều 83 Bộ luật tố tụng dân sự 2004 quy định về xác định chứng cứ như sau:

“Điều 83. Xác định chứng cứ

1. Các tài liệu đọc được nội dung được coi là chứng cứ nếu là bản chính hoặc bản sao có công chứng, chứng thực hợp pháp hoặc do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cung cấp, xác nhận.

2. Các tài liệu nghe được, nhìn được được coi là chứng cứ nếu được xuất trình kèm theo văn bản xác nhận xuất xứ của tài liệu đó hoặc văn bản về sự việc liên quan tới việc thu âm, thu hình đó.

Xem thêm: Trả Lời Tin Nhắn Instagram Trên Máy Tính, Cách Trả Lời Từng Tin Nhắn Riêng Trên Instagram

3. Vật chứng là chứng cứ phải là hiện vật gốc liên quan đến vụ việc.

…..

Xem thêm: Học Cách Làm Ảo Thuật Ảo Thuật Biến Giấy Thành Tiền Đơn Giản

8. Kết quả định giá tài sản được coi là chứng cứ nếu việc định giá được tiến hành theo thủ tục do pháp luật quy định hoặc văn bản do chuyên gia về giá cả cung cấp theo quy định tại khoản 1 Điều này.”

Như vậy, ảnh chụp tin nhắn facebook và skype có thể được xem là chứng cứ ngoại tình. Tuy nhiên, chỉ có ảnh chụp từ facebook và skype có thể chưa chứng minh được việc bạn ngoại tình. Nều chồng cũ của bạn chứng minh được việc bạn ngoại tình trong thời gian hai người còn đang trong thời kì hôn nhân, bạn có thể bị xử phạt hành chính theo Điều 48 Nghị định 110/2013/NĐ-CP thì bạn có thể bị xử phạt từ 1000000 đồng đến 3000000 đồng.